Cổng COM là một cổng thông dụng trong các máy tính trong các máy tính truyền thống dùng để kết nối các thiết bị ngoại vi với máy tính như: Màn hình, chuột máy tính, modem, máy in,… Một cách gọi khác của công COM là Cổng nối tiếp (Serial port)
Cổng com là gì? Serial Port là gì?
Những cổng kết nối trên máy tính cũng có thể được gọi là những cổng com vì nó chịu trách nhiệm liên lạc giữa máy tính và thiết bị ngoại vi bên ngoài của máy tính đó.
Hiện nay, với nhu cầu truyền dữ liệu nhanh hơn cho nên các cổng com dần bị loại bỏ để nhường chỗ cho các cổng nối tiếp hiện đại hơn ra đời nên các cổng nối tiếp cũ đang dần bị loại bỏ trong các chuẩn máy tính hiện nay, chúng được thay thế bằng các cổng có tốc độ nhanh hơn như: USB – type C, FireWire,…
Màn hình các loại: Màn hình máy tính, máy chiếu, các máy xuất ra hình ảnh.
Máy quét mã vạch, máy in.
Máy quay phim (đời cũ)
Nhược điểm là tốc độ truyền qua dạng cổng này còn thấp
Cổng COM phần cứng là giắc cắm trực tiếp vật lý
Cổng COM ảo trên hệ điều hành
Để biết cổng COM ảo là gì thì bạn chọn chuột phải vào:
My computer –> Properties –> Chọn Device nhà quản lý.
Tại đây sẽ hiển thị mục Ports (LPT &COM), bạn sẽ thấy những cổng COM đang làm việc
Cổng COM ảo trên hệ điều hành
>>> Xem thêm: 4 bước chèn logo vào video “Dễ như ăn kẹo”
Ứng dụng của cổng Com hay Serial Port
Ứng dụng chính của cổng Com trên máy tính là làm trung gian kết nối thiết bị ngoại vi và máy tính đó, nơi mà cáp từ thiết bị ngoại vi có thể được cắm vào , thông qua đó, cho phép dữ liệu truyền đi và đến thiết bị.
Ngày nay rất nhiều máy tính cá nhân nói chung cũng như máy tính xách tay nói riêng đã không còn trang bị cổng nối tiếp nữa, đa số các mainboard trung và cao cấp cũng dần loại bỏ cổng nối tiếp khiến cho một số người sử dụng đã gặp khó khăn khi còn sử dụng các thiết bị cũ (chẳng hạn các modem quay số).
Ứng dụng trong sử dụng thông thường của một máy tính:
Bàn phím máy tính
Chuột điều khiển (trước đây, hiện nay bàn phím và chuột sử dụng các cổng PS/2 hoặc USB)
Modem (quay số)
Ứng dụng trong các chuyên ngành khác
Kết nối với các thiết bị điều khiển (các cổng RS-232, RS-422…) trong ngành tự động hoá điều khiển. (Sự biến mất của các cổng nối tiếp hiện nay trên các máy tính khiến cho nhiều kỹ thuật viên gặp khó khăn với các thiết bị điều khiển cũ)
Thông qua cổng Com, nhiều loại thiết bị ngoại vi như con chuột, modem,… có thể gắn và kết nối với máy tính dễ dàng ngay cả khi máy đang còn hoạt động.
Với công nghệ tiên tiến hàng đầu, việc truyền tải các thông tin, dữ liệu thông qua cổng Com được thực hiện nhanh chóng, không bị nhiễu.
Khi cắm các mạch điện đơn giản vào cổng Com, các mạch điện này có thể nhận được điện áp nguồn nuôi, chẳng hạn như việc cắm dây sạc để sạc điện thoại chẳng hạn.
Có rất nhiều loại cổng com hiện nay
>>> Xem thêm: CSS là gì? CSS có ưu điểm gì và hoạt động như thế nào?
Sử dụng cổng com cần lưu ý gì
Khi sử dụng cổng Com, bạn cần lưu ý những điều này:
Có hai mức điện áp giới hạn đi qua cổng Com là mức điện áp trên và mức điện áp dưới, chuẩn này quy định giới hạn trên là +12V và giới hạn dưới là -12V.
Trở kháng tải cũng được giới hạn với điều kiện: phải lớn hơn 3000 ôm và nhỏ hơn 7000 ôm.
Giao diện tiếp nối RS232 trong cổng Com được chia làm hai mức điện áp chuẩn:
Mức logic 0: điện áp nằm trong khoảng 3V đến 12V.
Mức logic 1: điện áp nằm trong khoảng -12V đến -3V.
Khoảng điện áp từ -3V đến 3V là điện áp trong trạng thái chuyển tuyến để chuyển từ mức logic 1 sang mức logic 0 hoặc ngược lại.
Tốc độ truyền nhận dữ liệu đạt đến 100kbps và thậm chí hơn.
Tốc độ truyền nhận dữ liệu này có lên quan mật thiết đến chiều dài đoạn dây dẫn kết nối giữa cổng Com và thiết bị ngoại vi, dây càng dài thì tốc độ càng giảm.
Chiều dài dây dẫn hoặc cáp nối phải dưới 15m để không gây ảnh hưởng đến việc truyền tải dữ liệu.
>>> Xem thêm: F88 và Chiến lược kinh doanh phá bỏ định kiến ngành cầm đồ